[Sinh học 8] Cảm ứng là gì? Loạn cảm ứng, phát xạ cảm ứng là gì?

Cảm ứng là gì? Loạn cảm ứng là gì trong sinh học 8? Phát xạ, thích nghi và phản hồi cảm ứng là gì? Hãy cùng PALADA.VN khám phá ngay trong bài viết ngày hôm nay!

Cảm ứng là gì? Ví dụ

Cảm ứng là gì? Theo Sinh học lớp 8, cảm ứng là khả năng tiếp nhận các tác động từ bên ngoài và phản ứng lại các tác động đó. Ví dụ:

  • Con người: chúng ta thường có xu hướng rụt tay lại mỗi khi chạm vào nước nóng hoặc đồ vật quá nóng,…
  • Động vật: cá thường bơi xuống đáy sông hoặc bơi ra xa bờ khi cảm nhận được âm thanh ở bờ, mèo thường nằm co mình lại mỗi khi trời trở lạnh,…
Nguyên lý cảm ứng trong sinh học 8
Nguyên lý cảm ứng trong sinh học 8

Cảm ứng ở động vật đơn bào

Đối với những động vật đơn bào chưa có hệ thần kinh như amip, trùng giày, trùng roi,…tính cảm ứng của chúng được thể hiện qua hành động co rút toàn bộ cơ thể hoặc các chất nguyên sinh lại.

Cảm ứng ở thủy tức hoặc động vật có hệ thần kinh dạng lưới

Những loài động vật thuộc ngành ruột khoang như sứa, thủy tức,… cơ thể của chúng sẽ đối xứng và tỏa tròn. Do đó, khi nhận thấy môi trường có thay đổi, chúng sẽ co mình lại để bảo vệ bản thân.

Mặc dù, động vật có hệ thần kinh dạng lưới đều có cảm ứng rất nhanh khi môi trường bị thay đổi, thế nhưng phản xạ của chúng đôi khi chưa chính xác, khiến cơ thể bị tiêu hao nhiều năng lượng.

Cảm ứng ở những động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

Những động vật như giun dẹp, đỉa, chân khớp, giùn tròn sẽ phản ứng lại các kích thích theo nguyên tắc phản xạ tự nhiên.

Cấu tạo của động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
Cấu tạo của động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

Những khái niệm khác liên quan đến cảm ứng

Phát xạ cảm ứng là gì?

Phát xạ cảm ứng là hiện tượng khuếch đại ánh sáng, chỉ xảy ra khi một nguyên tử đang ở trạng thái sẵn sàng phát ra một photon có năng lượng ε = hf và bắt gặp một photon khác có năng lượng ε’ = hf bay lướt qua nó. Lúc này, nguyên tử ban đầu sẽ sinh ra photon ε có cùng năng lượng và bay cùng phương với photon ε’.

Không những thế, sóng điện từ của photon ε cũng sẽ cùng pha và dao động trong mặt phẳng song song với mặt phẳng dao động chứa sóng điện từ của photon ε’. 

Ví dụ về hiện tượng phát xạ cảm ứng
Ví dụ về hiện tượng phát xạ cảm ứng

Ngoài ra, sự khuếch đại ánh sáng hay phát xạ cảm ứng sẽ xảy ra càng mạnh nếu số photon trong chùm ánh sáng tăng lên theo cấp số nhân và ngược lại

Loạn cảm ứng là gì?

Loạn cảm ứng là vấn đề trục trặc về khả năng tiếp nhận các tác động từ bên ngoài và phản ứng lại các tác động đó. Ví dụ: điện thoại bị loạn cảm ứng sẽ xuất hiện một vài điểm bị đơ, không thể điều khiển theo yêu cầu và thao tác của người dùng,…

Loạn cảm ứng là hiện tượng thường gặp trên điện thoại 
Loạn cảm ứng là hiện tượng thường gặp trên điện thoại

Thích nghi cảm ứng là gì?

Thích nghi cảm ứng hay phản hồi cảm ứng là số lần màn hình quét hoặc phát hiện đầu vào trong 1 giây, được đo bằng đơn vị Hz. Do đó, bạn hoàn toàn có thể tìm ra thời gian chính xác trên màn hình bằng cách chia nó cho 1 giây hoặc 1000ms.

XEM THÊM:

Bài tập

Bài tập 1: Cảm ứng là gì?

  1. Khả năng phân tích thông tin và phản hồi các kích thích bằng cách phát sinh xung thần kinh
  2. Khả năng phát sinh xung thần kinh và truyền chúng tới khu phân tích
  3. Khả năng tiếp nhận, xử lý thông tin bằng cách phát sinh xung thần kinh
  4. Khả năng tiếp nhận, phản ứng lại các kích thích bằng cách phát sinh xung thần kinh

Bài tập 2: Cung phản xạ sẽ diễn ra theo trật tự nào dưới đây?

  1. Bộ phận tiếp nhận kích thích → Bộ phận tổng hợp và phân tích thông tin → Bộ phận phản hồi thông tin.
  2. Bộ phận tiếp nhận kích thích → Bộ phận phản ứng → Bộ phận tổng hợp và phân tích thông tin → Bộ phận phản hồi thông tin.
  3. Bộ phận tiếp nhận kích thích → Bộ phận phân tích & tổng hợp thông tin → Bộ phận thực hiện phản ứng.
  4. Bộ phận tiếp nhận kích thích → Bộ phận trả lời và phân tích kích thích → Bộ phận thực hiện phản ứng.

Bài tập 3: Trong các loại động vật sau: giun dẹp, thủy tức, đỉa, trùng roi, giun tròn, gián, tôm. Hỏi có tất cả bao nhiêu loài có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, nêu cụ thể từng loại?

  1. 1
  2. 3
  3. 4
  4. 5

Bài tập 4: Trong các phát biểu sau:

  1. Phản xạ tự nhiên chỉ có ở những sinh vật có hệ thần kinh
  2. Phản xạ được thực hiện nhờ vào cung phản xạ
  3. Phản xạ tự nhiên là một dạng điển hình của cảm ứng
  4.  Phản xạ tự nhiên là một khái niệm rộng hơn cảm ứng

Phát biểu nào đúng với khái niệm phản xạ tự nhiên của động vật?

  1. (1), (2), (4)
  2. (1), (2), (3), (4)
  3. (2), (3), (4)
  4. (1), (2), (3)

Bài tập 5: Các loại động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có thể trả lời được cục bộ khi bị kích thích vì…?

  1. Số lượng tế bào trong thần kinh được tăng lên
  2. Mỗi hạch đóng vai trò tương tự như trung tâm điều khiển của một vùng trên cơ thể
  3. Các tế bào thần kinh trong hạch có vị trí rất gần nhau
  4. Các hạch thần kinh có mối liên hệ mật thiết với nhau

Lời giải

  • Bài tập 1: Chọn A
  • Bài tập 2: Chọn C
  • Bài tập 3: Chọn D vì giun dẹp, đỉa, giun tròn, tôm và gián đều là động vệ có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
  • Bài tập 4: Chọn D
  • Bài tập 5: Chọn B

Trên đây là toàn bộ thông tin về cảm ứng mà PALADA.VN muốn chia sẻ tới bạn. Hy vọng qua bài viết này, bạn đã hiểu cảm ứng là gì, một số dạng bài tập thường gặp và 3 khái niệm khác liên quan đến cảm ứng.

Ngoài ra, đừng quên theo dõi thật nhiều bài viết khác của chúng tôi tại PALADA để củng cố và tìm hiểu thêm các thông tin hay ho khác trong chương trình Sinh học lớp 8 bạn nhé!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *